Tên ngành, nghề: Chế biến và bảo quản Thủy sản
Mã ngành, nghề: 5620301
Trình độ đào tạo: Trung cấp
Hỡnh thức đào tạo: Tập trung
Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học cơ sở trở lờn.
Thời gian đào tạo: 2 năm
1. Mục tiêu đào tạo:
1.1. Mục tiờu chung:
- Đào tạo người lao động hiểu biết và vận dụng được các kiến thức cơ sở, cơ bản của ngành Chế biến và Bảo quản thủy sản, thiết bị máy phục vụ trong chế biến,... kỹ năng thực hành và vận dụng các nguyên lư cơ bản về chế biến và bảo quản thủy sản, biết thực hiện công tác quản lư ở trỡnh độ trung cấp, có đạo đức, lương tâm nghề nghiệp, ý thức kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú sức khoẻ để người lao động có điều kiện và khả năng tỡm việc làm, đáp ứng yờu cầu phỏt triển kinh tế - xó hội của ngành Chế biến và Bảo quản thủy sản.
- Cú khả năng hỗ trợ, cộng tác với kỹ sư thực hiện các đề tài nghiờn cứu khoa học.
- Trực tiếp tham gia vào lĩnh vực chế biến và bảo quản thủy sản ở tất cả cỏc thành phần kinh tế, cỏc cụng ty, xớ nghiệp sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, trung tõm nghiờn cứu về công nghệ kỹ thuật chế biến và bảo quản thủy sản.
1.2. Mục tiêu cụ thể:
- Kiến thức:
+ Nhận dạng và gọi tên được các loài động vật thuỷ sản có giá trị kinh tế bằng tiếng Việt. Nêu được thành phần, tính chất của nguyên liệu thuỷ sản và những biến đổi chính của nguyên liệu thuỷ sản sau khi chết;
+ Hiểu và trình bày được nguyên lý của các phương pháp bảo quản sống, tươi nguyên liệu thuỷ sản. Nêu được nguyên tắc bảo quản vận chuyển nguyên liệu thuỷ sản sống, tươi;
+ Trình bày được các bước tiến hành quy trình chế biến các sản phẩm thuỷ sản như: lạnh đông, đồ hộp, khô, nước mắm,.... Nêu được nguyên tắc cấu tạo, thao tác cơ bản của một số máy và thiết bị chế biến cựng những dụng cụ thường dùng để theo dõi, kiểm tra trong quá trình chế biến và bảo quản thủy sản;
+ Trình bày được một số phương pháp kiểm tra, đánh giá được chất lượng nguyên liệu và chất lượng sản phẩm thuỷ sản. Hiểu và trình bày được chương trình quản lý chất lượng thuỷ sản theo HACCP. Trình bày được nguyên tắc vệ sinh công nghiệp và vệ sinh an toàn thực phẩm trong các xí nghiệp chế biến thuỷ sản và nguyên tắc đảm bảo an toàn lao động trong quá trình sản xuất.
- Kỹ năng:
+ Phân loại được nguyên liệu thủy sản theo chất lượng và kích cỡ. Thực hiện được các thao tác bảo quản và vận chuyển được nguyên liệu thuỷ sản tươi;
+ Thực hiện được các công đoạn trong qui trình chế biến sản phẩm thủy sản;
+ Sử dụng được thiết bị đo, vận hành được một số máy và thiết bị cơ bản trong quá trình chế biến;
+ Áp dụng được chương trình quản lý chất lượng, an toàn thực phẩm thuỷ sản theo HACCP;
+ Kiểm tra được một số chỉ tiêu chất lượng của sản phẩm thuỷ sản;
+ Thực hiện được an toàn lao động.
- Năng lực tự chủ và trỏch nhiệm:
- Người học cú khả năng làm việc độc lập, làm việc theo nhúm và ứng dụng kỹ thuật, cụng nghệ vào cụng việc; có đạo đức, cú sức khỏe, có lương tâm nghề nghiệp, có kỷ luật, tỏc phong cụng nghiệp, cú khả năng thực hiện cỏc nhiệm vụ trong cơ sở, xớ nghiệp chế biến và bảo quản thủy sản.
- Người học xác định được vị trớ, vai trũ của người cụng dõn trong sự nghiệp cụng nghiệp húa hiện đại hóa đất nước.
- Cú trỏnh nhiệm cỏ nhõn về công tác an toàn lao động trong công ty, xí nghiệp chế biến và bảo quản thủy sản.
- Cú ý thức bảo vệ của cụng, bảo vệ môi trường và tài sản của đơn vị.
1.3. Vị trớ việc làm sau khi tốt nghiệp:
Sau khi học xong người học có thể làm việc tại các cơ sở chế biến thuỷ sản thuộc mọi thành phần kinh tế: hộ gia đình, hợp tác xã chế biến và thương mại thủy sản, doanh nghiệp tư nhân, công ty cổ phần, công ty nhà nước ...
2. Khối lượng kiến thức và thời gian khúa học:
- Số lượng mụn học, mô đun: 30
- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 2550 giờ
- Khối lượng cỏc mụn học chung/ đại cương: 285 giờ
- Khối lượng cỏc mụn học, mô đun chuyên môn: 2285 giờ
- Khối lượng lý thuyết: 832 giờ, Thực hành, thực tập, thớ nghiệm: 1718 giờ.
- Thời gian khúa học: 90 tuần
3. Nội dung chương trỡnh:
Mã MH/MĐ/HP
|
Tên môn học, mô đun
|
Số tớn chỉ
|
Thời gian học tập ( giờ )
|
Tổng số
|
Lý thuyết
|
Thực hành/thực tập/thớ nghiệm/bài tập (thảo luận)
|
Kiểm tra
|
I
|
Các môn học chung/đại cương
|
|
|
|
|
|
MH 01
|
Chớnh trị
|
2
|
30
|
22
|
6
|
2
|
MH 02
|
Pháp luật
|
1
|
15
|
11
|
3
|
1
|
MH 03
|
Giáo dục thể chất
|
1
|
30
|
3
|
26
|
1
|
MH 04
|
Giáo dục quốc phòng
|
5
|
120
|
47
|
65
|
8
|
MH 05
|
Tin học
|
2
|
30
|
13
|
15
|
2
|
MH 06
|
Ngoại ngữ
|
3
|
60
|
30
|
27
|
3
|
II
|
Cỏc mụn học/mô đun chuyên môn ngành, nghề
|
|
|
|
|
|
II.1
|
Các môn học, mô đun cơ sở
|
|
|
|
|
|
MH 07
|
Toỏn ứng dụng
|
2
|
60
|
20
|
37
|
3
|
MH 08
|
Hoá sinh học thực phẩm
|
2
|
60
|
40
|
17
|
3
|
MH 09
|
Vi sinh vật thực phẩm
|
2
|
45
|
28
|
15
|
2
|
MH 10
|
Quá trình và thiết bị công nghệ thực phẩm
|
2
|
45
|
30
|
10
|
5
|
MH 11
|
Kỹ thuật lạnh cơ sở
|
2
|
45
|
30
|
12
|
3
|
II.2
|
Môn học, mô đun chuyên môn
|
56
|
1460
|
397
|
970
|
93
|
MH 12
|
Máy và thiết bị
|
2
|
45
|
25
|
14
|
6
|
MH 13
|
Quản lý chất lượng thủy sản
|
2
|
30
|
25
|
2
|
3
|
MH 14
|
Vệ sinh xí nghiệp chế biến thuỷ sản
|
2
|
30
|
25
|
2
|
3
|
MH 15
|
Bao bì thực phẩm
|
2
|
45
|
30
|
12
|
3
|
MĐ 16
|
An toàn lao động
|
2
|
30
|
25
|
0
|
5
|
MH17
|
Hoá dinh dưỡng
|
1
|
30
|
20
|
7
|
3
|
MĐ 18
|
Thu mua, bảo quản, vận chuyển nguyên liệu thủy sản
|
5
|
145
|
33
|
106
|
6
|
MH 19
|
Sản xuất sạch hơn
|
2
|
45
|
40
|
0
|
3
|
MĐ 20
|
Chế biến lạnh đông thủy sản
|
6
|
175
|
35
|
127
|
13
|
MĐ 21
|
Chế biến chả cá
|
4
|
115
|
20
|
90
|
5
|
MH 22
|
Phụ gia thực phẩm
|
1
|
30
|
20
|
8
|
2
|
MĐ 23
|
Chế biến khô thuỷ sản
|
6
|
155
|
25
|
119
|
11
|
MĐ 24
|
Chế biến nước mắm
|
6
|
175
|
36
|
126
|
13
|
MĐ 25
|
Chế biến đồ hộp thuỷ sản
|
6
|
165
|
34
|
117
|
14
|
MĐ 26
|
Chế biến surimi
|
4
|
115
|
20
|
90
|
5
|
MĐ 27
|
Kiểm tra chất lượng thuỷ sản
|
7
|
180
|
60
|
108
|
12
|
MĐ 28
|
Chế biến Thủy sản tẩm gia vị
|
4
|
120
|
20
|
94
|
6
|
MĐ 29
|
Chế biến dầu cá
|
5
|
115
|
25
|
81
|
9
|
MĐ 30
|
Thực tập sản xuất tại cơ sở
|
9
|
265
|
40
|
225
|
0
|
Tổng cộng
|
100
|
2550
|
832
|
1563
|
155
|
4. Hướng dẫn sử dụng chương trỡnh:
4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khóa:
- Nhà trường tổ chức hoạt động phổ biến nội quy, quy chế cho học sinh, sinh viên vào đầu năm học, khóa học.
- Tham gia giải chạy, hội khoẻ được tổ chức ở địa phương hàng năm.
- Hội diễn văn nghệ nhân các ngày lễ hàng năm, các giải thể dục thể thao cấp trường.
- Tham gia đọc sỏch ở thư viện.
- Nghe nói chuyện thời sự, chuyên đề.
- Các hoạt động khác.
4.2. Hướng dẫn tổ chức, kiểm tra kết thúc môn học, mô đun:
- Tự luận: khụng quỏ 120 phỳt
- Vấn đáp: không quá 20 phút
- Thực hành: khụng quỏ 8 giờ
Thời gian tổ chức kiểm tra hết mụn học, mô đun cần được xác định và có hướng dẫn cụ thể theo từng mụn học, mô đun trong chương trỡnh đào tạo.
4.3. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xột cụng nhận tốt nghiệp:
Thực hiện theo Quyết định số 14/2007/QĐ - BLĐTBXH ngày 24 tháng 5 năm 2007 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội:
Số TT
|
Môn thi
|
Hình thức thi
|
Thời gian thi
|
1.
|
Chính trị
|
Viết
|
120 phút
|
2
|
Kiến thức, kỹ năng nghề:
|
|
|
|
Lý thuyết nghề
|
Vấn đáp
|
30 phỳt
|
|
Thực hành nghề
|
Bài thi thực hành
|
Khụng quỏ 24 giờ
|
- Đối với đào tạo theo niờn chế:
+ Người học phải học hết chương trỡnh đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thỡ sẽ được dự thi tốt nghiệp.
+ Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm: mụn Chớnh trị; Lý thuyết tổng hợp nghề nghiệp; Thực hành nghề nghiệp.
+ Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề của người học và các quy định liên quan để xột cụng nhận tốt nghiệp, cấp bằng.
- Đối với đào tạo theo phương thức tích lũy mô đun hoặc tớch lũy tớn chỉ:
+ Người học phải học hết chương trỡnh đào tạo trỡnh độ trung cấp, cao đẳng theo từng ngành, nghề và phải tích lũy đủ số mô đun hoặc tớn chỉ theo quy định trong chương trỡnh đào tạo.