Bản tin

Nghề Chế tạo thiết bị cơ khí - hệ Cao đẳng

 CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO

 

Tên ngành, nghề: Chế tạo thiết bị cơ khí

Mã ngành, nghề : 6520104

Trình độ đào tạo: Cao đẳng nghề

Hình thức đào tạo: Tập trung

Đối tượng tuyển sinh: Tốt nghiệp Trung học phổ thông và tương đương;

Thời gian đào tạo: 3 năm

1. Mục tiêu đào tạo

1.1. Mục tiêu chung:

Đào tạo nhân lực trực tiếp cho sản xuất, kinh doanh và dịch vụ, có năng lực hành nghề tương ứng với trình độ đào tạo; có đạo đức, sức khỏe; có trách nhiệm nghề nghiệp; có khả năng sáng tạo, thích ứng với môi trường làm việc trong bối cảnh hội nhập quốc tế; bảo đảm nâng cao năng suất, chất lượng lao động; tạo điều kiện cho người học sau khi hoàn thành khóa học có khả năng tìm việc làm, tự tạo việc làm hoặc học lên trình độ cao hơn.

1.2. Mục tiêu cụ thể:

- Kiến thức:

+ Trình bày được sơ đồ cấu tạo, nguyên lý làm việc của các cơ cấu truyền động cơ khí thông dụng và hiện đại;

+ Mô tả được quá trình biến dạng của kim loại khi có ngoại lực tác dụng;

+ Lựa chọn được các loại vật tư, thiết bị phù hợp với yêu cầu chế tạo;

+ Tính toán sức bền vật liệu, dung sai các kết cấu trên bản vẽ phức tạp;

+ Đọc được bản vẽ thi công và các tài liệu liên quan;

+ Biết tính toán, khai triển, xếp hình pha cắt kim loại, tiết kiệm vật liệu;

- Kỹ năng:

+ Sử dụng thành thạo và bảo quản các thiết bị, dụng cụ cầm tay của nghề;

+ Thiết kế và chế tạo được chi tiết, thiết bị cơ khí đơn giản;

+ Chế tạo và mài đ­ược các dụng cụ cắt đơn giản;

+ Triển khai kích thước, phóng dạng chính xác trên thép tấm và thép hình;

+ Thao tác nắn, cắt, uốn gập, khoan lỗ, tán đinh, lắp ghép tạo ra các sản phẩm với yêu cầu kỹ thuật cao ở dạng: ống, khung, bình, bồn, thiết bị lọc bụi, cho các công trình công nghiệp và dân dụng;

1.3. Vị trí vệc làm sau khi tốt nghiệp:

Sau khi tốt nghiệp chương trình đào tạo Cao đẳng chế tạo thiết bị cơ khí tại trường, người học có thể làm việc ở các vị trí sau:

- Làm cán bộ kỹ thuật, tổ trưởng, quản đốc phân xưởng tại các xưởng đóng tàu; các cơ sở chế tạo, sửa chữa máy móc thiết bị cơ khí; các doanh nghiệp sản xuất, cung ứng, lắp đặt sản phẩm cơ khí phục vụ cho các công trình công nghiệp và dân dụng (xưởng cán tôl, xưởng cán thép định hình, thép xây dựng, nhà tiền chế, nhà công nghiệp, cầu thang, bồn bể, máy nâng chuyển, băng tải…).

- Tự mở cơ sở gia công, chế tạo thiết bị cơ khí theo yêu cầu.

- Giảng dạy tại các trường hay cơ sở dạy nghề.

- Có thể học tiếp liên thông lên đại học.

2. Khối lượng kiến thức và thời gian của khoá học

- Số lượng môn học, mô đun: 35

- Khối lượng kiến thức, kỹ năng toàn khóa học: 3750 giờ

- Khối lượng các môn học chung: 450 giờ

- Khối lượng các môn học, mô đun chuyên môn: 3300 giờ

- Khối lượng lý thuyết: 1.268 giờ; Thực hành, thực tập, thí ngiệm: 2.482 giờ

- Thời gian khóa học: 131 tuần

3. Nội dung chương trình                

Mã MH, MĐ

Tên môn học/mô đun

Số tín chỉ

Thời gian học tập (giờ)

Tổng số

Trong đó

Lý thuyết

Thực hành / thực tập /bài tập

Kiểm tra

I

Các môn học chung

 

450

199

227

24

MH 01

Chính trị

5

90

60

24

6

MH 02

Pháp luật

2

30

22

6

2

MH 03

Giáo dục thể chất

2

60

4

53

3

MH 04

Giáo dục quốc phòng

3

75

36

36

3

MH 05

Tin học

3

75

17

54

4

MH 06

Ngoại ngữ

3

120

60

54

6

II

Các môn học, mô đun đào tạo nghề

 

3.300

818

2.356

127

II.1

Các môn học, mô đun, kỹ thuật cơ sở

 

525

406

80

39

MH 07

Toán cao cấp

4

60

56

0

4

MH 08

Vật lý đại cương

3

45

42

0

3

MH 09

AutoCad

2

45

15

26

4

MH 10

Vẽ kỹ thuật

6

90

54

30

6

MH 11

Dung sai – Đo lường kỹ thuật

3

45

38

3

4

MH 12

Cơ lý thuyết

3

45

38

3

4

MH 13

Sức bền vật liệu

2

30

24

3

3

MH 14

Vật liệu cơ khí

4

60

54

2

4

MH 15

Công nghệ gia công kim loại

3

45

42

0

3

MH 16

Kỹ thuật an toàn và Bảo hộ lao động

2

30

24

4

2

MH 17

Quản lý doanh nghiệp và tổ chức sản xuất

2

30

19

9

2

II.2

Các môn học- mô đun chuyên môn nghề

 

2.775

412

2276

87

MĐ 18

Kỹ thuật Nguội

3

90

16

63

11

MĐ 19

Kỹ thuật Gò

3

90

12

72

6

MĐ 20

Kỹ thuật Hàn

5

160

18

134

8

MĐ 21

Hàn cắt khí cơ bản

4

120

15

100

5

MĐ 22

Lắp mạch điện đơn giản

3

80

20

56

4

MĐ 23

Nâng chuyển thiết bị

3

80

15

62

3

MĐ 24

Sử dụng dụng cụ thiết bị nghề CTTBCK

7

200

20

174

6

MĐ 25

Đo kiểm tra kích thước thiết bị cơ khí

3

100

14

82

4

MĐ 26

Chống gỉ kết cấu thiết bị cơ khí

5

160

16

140

4

MĐ 27

Kỹ thuật Tiện cơ bản

8

200

50

146

4

MĐ 28

Kỹ thuật Tiện nâng cao

8

200

50

146

4

MĐ 29

Kỹ thuật Phay

8

200

50

146

4

MĐ 30

Chế tạo băng tải

8

220

30

184

6

MĐ 31

Chế tạo lan can cầu thang

4

120

16

100

4

MĐ 32

Chế tạo hệ thống thông gió

8

215

30

179

6

MĐ 33

Chế tạo khung nhà công nghiệp

5

160

16

140

4

MĐ 34

Chế tạo cột điện cao thế ≥ 35 kv

5

140

16

120

4

MĐ 35

Thực tập tốt nghiệp

8

240

8

232

 

Tổng cộng:

163

3.750

1.017

2.583

150

4. Hướng dẫn sử dụng chương trình

4.1. Hướng dẫn xác định nội dung và thời gian cho các hoạt động ngoại khoá.

- Để học sinh có nhận thức đầy đủ về nghề nghiệp đang theo học, Nhà trường có thể bố trí cho học sinh tham quan, thực tập tại một số xí nghiệp, công ty, khu công nghiệp, khu chế xuất;

- Ðể giáo dục đạo đức, truyền thống, mở rộng nhận thức về văn hóa xã hội có thể bố trí cho học sinh tham quan một số di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, tham gia các hoạt động xã hội do Đoàn trường chủ trì;

- Thời gian cho hoạt động ngoại khóa được bố trí ngoài thời gian đào tạo chính khóa vào thời điểm phù hợp.

Số TT

Nội dung

Thời gian

1

Thể dục, thể thao:

 Tổ chức giải việt dã, giải bóng đá mi ni trong trường

 Tham gia hội thao tại địa phương.

 

Vào các ngày lễ, kỹ niệm trong năm trong năm

Do địa phương phát động

2

Văn hoá, văn nghệ:

Mời các đoàn văn công về biểu diễn

 

Đoàn trường, Hội học sinh tổ chức hội thi văn nghệ

 

Vào các ngày lễ, kỷ niệm trong năm trong năm

 Vào các ngày lễ, kỹ niệm trong năm trong năm

3

Hoạt động thư viện:

Ngoài giờ học, học sinh có thể đến thư viện đọc sách và tham khảo tài liệu

Tất cả các ngày làm việc trong tuần

4

Vui chơi, giải trí và các hoạt động đoàn thể

Đoàn trường, hội học sinh tổ chức các buổi giao lưu, các buổi sinh hoạt

5

Tham quan, dã ngoại:

Đoàn trường, hội học sinh

Khoa chuyên nghề

Theo kế hoạch đào tạo năm học

4.2. Hướng dẫn tổ chức kiểm tra hết môn học, mô đun

* Đối với môn học:

Mỗi bài kiểm tra hết môđun có hai phần: Phần kiểm tra kiến thức và phần kiểm tra kỹ năng.

Thời gian kiểm tra Phần kỹ năng tuỳ theo từng công việc cụ thể mà quy định.

Kết quả phần kiểm tra thực hành được ghi vào Phiếu đánh giá thực hành môđun. Nếu kết quả không đạt người học sẽ phải kiểm tra lại phần kỹ năng môđun đó.

Đề kiểm tra kết thúc môn học/mô-đun đào tạo nghề được lấy trong ngân hàng đề kiểm tra. Các đề kiểm tra trong ngân hàng đề kiểm tra do các giáo viên có kinh nghiệm biên soạn thông qua tổ môn nghề, khoa và phải được bổ sung chỉnh sửa hàng năm.

4.3. Hướng dẫn thi tốt nghiệp và xét công nhận tốt nghiệp:

Người học phải học hết chương trình đào tạo theo từng ngành, nghề và có đủ điều kiện thì sẽ được dự thi tốt nghiệp.

Nội dung thi tốt nghiệp bao gồm:

Số TT

Môn thi

Hình thức thi

Thời gian thi

1

Chính trị

Viết, vấn đáp, trắc nghiệm

Không quá 120 phút

2

Kiến thức, kỹ năng:

 

 

- Lý thuyết tổng hợp nghề

Viết

Vấn đáp

 

 

Trắc nghiệm

Không quá 180 phút

Không quá 60 phút (40 phút chuẩn bị và 20 phút trả lời/học sinh)

Không quá 90 phút

- Thực hành nghề nghiệp

Bài thi thực hành

Không quá 24 h

 

 

 

Hiệu trưởng nhà trường căn cứ vào kết quả thi tốt nghiệp, kết quả bảo vệ chuyên đề, khóa luận tốt nghiệp của người học và các quy định liên quan để xét công nhận tốt nghiệp, cấp bằng và công nhận danh hiệu kỹ sư thực hành theo quy định của trường.

4.4. Các chú ý khác:

Các phương pháp kiểm tra đánh giá trong CTKTĐTCN dựa theo Hệ thống Tiêu chuẩn kỹ năng nghề, kiểm tra đánh giá và cấp văn bằng chứng chỉ. Khi xây dựng chương trình chi tiết của môn học/mô-đun cần chú ý: Các công cụ và phương pháp kiểm tra đánh giá phải được xây dựng và trình bày đầy đủ trong các tài liệu hướng dẫn chương trình môn học/mô-đun.

Trong chương trình này, các môn học và mô đun đều được đặt tên theo mức độ phổ thông nhằm tạo điều kiện cho học sinh có thể tiếp tục theo học liên thông để nâng cao trình độ sau này khi ra trường. Bổ sung nhiều môn học, mô đun theo hướng phát triển của khoa học và công nghệ hiện nay;


Lượt người xem:981
Tin khác
Thứ bảy ,  21 /12 /2024

Liên kết


Lượt truy cập

         Tháng này               57,276
         Tất cả                     818,871
         Đang online             39